Tết giọt nước của người Xơ Đăng
Giới thiệu
Người Xơ Đăng ở Kon Tum ăn tết rất giản dị và chỉ có hai tết rất giản dị và chỉ có hai tết chính là tết Giọt nước và tết Lửa. Tết Giọt nước vào khoảng tháng 3 dương lịch. Sau khi mãn mùa, người Xơ Đăng bắt đầu sửa sang lại các máng nước và tổ chức lễ "cúng máng" để cầu mong Thần nước (Yang Dak) ban cho dân làng năm mới được mùa, nước non đầy đủ.
Người trong buôn làng mang choé, nồi đồng ra tại các máng nước để lấy nước mang về nhà, đồng thời tổ chức ăn uống, vui chơi suốt mấy ngày liền. Riêng "Lễ cúng máng nước" cho buôn làng thì được tổ chức tại nhà Rông, do thầy cúng tổ chức vui say, ca hát, nhảy múa, gái trai được tự do trao đổi tâm tình.
Bài liên quan
-
Lễ hội Cầu mùa của người Khơ Mú - Văn Chấn (Yên Bái)
Người Khơ Mú ở xã Nghĩa Sơn, huyện Văn Chấn (Yên Bái) có rất nhiều lễ hội. Lễ hội cầu mùa là một trong những lễ hội lớn, nằm trong hệ thống các lễ tục nông nghiệp của người Khơ Mú.
-
Độc đáo lễ hội cầu mùa của người Dao đỏ ở Viễn Sơn - P2
Lễ hội cầu mùa là một hoạt động văn hóa dân gian đặc sắc của đồng bào Dao đỏ ở xã Viễn Sơn, huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái, được gìn giữ, bảo tồn đến ngày hôm nay.
-
Độc đáo lễ hội cầu mùa của người Dao đỏ ở Viễn Sơn - P1
Lễ hội cầu mùa là một hoạt động văn hóa dân gian đặc sắc của đồng bào Dao đỏ ở xã Viễn Sơn, huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái, được gìn giữ, bảo tồn đến ngày hôm nay.
-
Nét độc đáo trong lễ cưới của người Sán Chay
Dân tộc Sán Chay (hay còn gọi là Sán Chí) mới di cư vào Việt Nam khoảng 400 năm, song luôn giữ được những nét văn hóa riêng rất độc đáo và giàu bản sắc dân tộc.
-
Tung Còn, trò chơi truyền thống dân tộc Thái