Độc đáo Lễ hội Cầu mùa của người Sán Chay - Phú Thọ (P2)
Giới thiệu
Bên cạnh các nghi lễ tôn vinh, gìn giữ bản sắc văn hóa truyền thống dân tộc, hình thức sinh hoạt văn hóa dân gian này hấp dẫn nhất là phần thể hiện những bài hát giao duyên, các điệu múa cổ độc đáo như: "Chim gâu", “Súc tép”, “Tắc xình” hay những điệu múa Trống, múa Đâm cá… là các động tác mô phỏng động tác lao động sản xuất trong sinh hoạt hằng ngày của đồng bào với mong muốn một cuộc sống bình yên, no đủ.
Lễ hội cầu mùa khép lại, đồng bào Sán Chay mời du khách cùng thưởng thức những món ăn đặc trưng của mình trong không khí tràn xuân mới, ấm áp, đoàn kết, để khi chia tay ai cũng phải lưu luyến, mong ngóng đến lễ hội năm sau.
Lễ hội cầu mùa đã trở thành hình thức sinh hoạt văn hóa dân gian đặc sắc, làm phong phú đời sống tinh thần của cư dân nơi đây, góp phần phong phú đa dạng nền văn hóa Việt Nam, xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc.
(Sưu tầm)
Bài liên quan
-
Lễ hội Cầu mùa của người Khơ Mú - Văn Chấn (Yên Bái)
Người Khơ Mú ở xã Nghĩa Sơn, huyện Văn Chấn (Yên Bái) có rất nhiều lễ hội. Lễ hội cầu mùa là một trong những lễ hội lớn, nằm trong hệ thống các lễ tục nông nghiệp của người Khơ Mú.
-
Độc đáo lễ hội cầu mùa của người Dao đỏ ở Viễn Sơn - P2
Lễ hội cầu mùa là một hoạt động văn hóa dân gian đặc sắc của đồng bào Dao đỏ ở xã Viễn Sơn, huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái, được gìn giữ, bảo tồn đến ngày hôm nay.
-
Độc đáo lễ hội cầu mùa của người Dao đỏ ở Viễn Sơn - P1
Lễ hội cầu mùa là một hoạt động văn hóa dân gian đặc sắc của đồng bào Dao đỏ ở xã Viễn Sơn, huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái, được gìn giữ, bảo tồn đến ngày hôm nay.
-
Nét độc đáo trong lễ cưới của người Sán Chay
Dân tộc Sán Chay (hay còn gọi là Sán Chí) mới di cư vào Việt Nam khoảng 400 năm, song luôn giữ được những nét văn hóa riêng rất độc đáo và giàu bản sắc dân tộc.
-
Tung Còn, trò chơi truyền thống dân tộc Thái